Logo CÔNG TY TNHH SX-TM-DV FARMCENTRE

QUY TRÌNH XỬ LÝ RA HOA TRÊN CÂY SẦU RIÊNG

QUY TRÌNH XỬ LÝ RA HOA TRÊN CÂY SẦU RIÊNG

Sau giai đoạn phục hồi để bắt đầu niên vụ mới 2024-2025, Công ty Farm Centre có soạn ra 1 quy trình làm hoa dự đoán theo thời tiết và tình hình biến đổi khí hậu hiện nay, bà con có thể tham khảo và chỉnh sửa để phù hợp cho vườn canh tác của mình

1. Làm già lá đồng loạt

Sử dụng các chất phun trên lá như: Kali, Silic, Canxi: KCS89 + Pum1000

2. Phân hoá mầm hoa

Bước 1: Rãi gốc: Lân (Nung chảy,Super Lân) (rãi lúc lá mở)

Bước 2: tưới xả liên tục 2-3 lần cho tan Lân

Bước 3: Phun trên già lá lần 2 (giúp lá già nhanh, đều cơi) bằng: KCS89 + Pum1000

Bước 4: Rãi bổ trợ thêm:

- DAP (giúp cây bổ sung thêm Lân và hạn chế suy cây trong quá trình cắt nước, phù hợp với vườn kéo cơi theo mắt cua)

- Kali Trắng (giúp vận chuyển Lân vào cây tốt hơn, hạn chế sì đọt trong quá trình cắt nước, phân hoá mầm hoa)

- Đối với vườn Chặn đọt trong quá trình nuôi hoa, nuôi trái có thể kết hợp rãi Lân và Kali chung ở Bước 1

Bước 5: phun tạo mầm hoa

- phun trên lá: 

Lân 10-60-10 + MKP ISRAEL 0-52-34 + Combi Xanh

luân phiên Flower 86 + Kali Thái + Combi Xanh ( Trường hợp có nhú đọt)

Cữ 1: phun toàn cây (thân,cành,lá) 5-7 ngày sau (tuỳ tiết)

Cữ 2: phun toàn cây (thân,cành,lá) 5-7 ngày sau (tuỳ tiết)

Nếu làm bông nghịch vụ hoặc sớm vụ (vướng mưa)

  • Phun Paclobatrazol ở dạ cành để tăng khả năng tạo mầm hoa

Nếu làm bông theo tiết Lập Xuân (thuận vụ)

  • Phun dạ cành các sản phâm Lân cao như Lân 86, 10-60-10

Cữ 3: Phun trên. 5-7 ngày sau (tuỳ tiết)

 Phun rà lại những cành chưa ra mắt cua bằng các sản phẩm Lân cao (Lân 86, 10-60-10 TE,....)

Bước 6: Kích mắt cua

Khi thấy mắt cua sáng từ 60% trở lên

  • Dưới gốc: tưới nước lại theo nhịp tăng dần: 10phút - 15phút - 20phút - 30phút,....
  • Phun kích mắt cua (dạ cành) bằng các hợp chất chứa N và K: Hi-Kali Hữu Cơ, KNO3, 7-5-44,... có thể kết hợp với P nếu muốn thêm tỉ lệ ra hoa: 10-60-10, 6-30-30 kèm theo Axit amin như AminoCombi Plus hoặc Combi XanhBoomTonic

Bước 7: Rửa mắt cua

Để hạn chế nấm bệnh, hiện tượng đen mắt cua khi gặp mưa, biến đổi khí hậu có thể kết hợp Khuẩn Bạc Hà hoặc Gongfu 20SC chung với các sản phẩm kích mắt cua phun để giúp giảm chi phí phun xịt, mang lại hiệu quả kinh tế.

Hot news

Tin nổi bật Image

THỐI TRÁI SẦU RIÊNG – NỖI LO CỦA BÀ CON NHÀ VƯỜN

Vào mùa mưa, sâu bệnh gây hại là một trong những yếu tố làm cho bà con phải lo lắng, nhất là trong lúc cây sầu riêng bước vào giai đoạn vô cơm. Bên cạnh rệp sáp, sâu đục thân,.. thì thối trái chính là một trong loại bệnh nguy hiểm đáng quan tâm nhất lúc này.
Tin nổi bật Image

HIỆN TƯỢNG ĐỎ GAI, VÀNG TRÁI, CHẬM LỚN, NỨT CUỐN TRÊN SẦU RIÊNG

HIỆN TƯỢNG ĐỎ GAI, VÀNG TRÁI, CHẬM LỚN, NỨT CUỐN TRÊN SẦU RIÊNG Khi phun thuốc dưỡng trái, Bà Con thường không chủ động phun thuốc phòng bệnh và rệp sáp trên trái sầu riêng. Đến khi trái bị nấm và rệp sáp tấn công làm biến đổi hình dạng gai, giảm chất lượng trái, làm tổn thương đến gai và trái sầu riêng.
Tin nổi bật Image

PHỤC HỒI CHẤT ĐẤT - NỀN TẢNG CỦA PHỤC HỒI CÂY

KHÔ ĐẦU ĐỌT, ĐẦU ĐỌT BỊ TRƠ VÀ ĐỌT RA YẾU: đây là tình trạng nhiều nhà vườn đang gặp phải sau khi thu hoạch. Nguyên nhân và cách khắc phục như thế nào? 
Tin nổi bật Image

ĐANG MÙA SÂU HẠI SẦU RIÊNG - PHUN NATRAMAT CHẲNG KIÊNG SÂU NÀO

Gần đây, Tây nguyên đang vào giai đoạn bông trùng với giai đoạn bông cà phê nên hiện tượng rệp sáp, bọ trĩ gây hại trên giai đoạn bông, trái sầu riêng cũng làm quý bà con đau đầu:
Tin nổi bật Image

THỜI TIẾT KHÔ HẠN KÉO DÀI, KHÔNG MƯA THÌ CHĂM SÓC SẦU RIÊNG NHƯ THẾ NÀO?

THỜI TIẾT KHÔ HẠN KÉO DÀI, KHÔNG MƯA THÌ CHĂM SÓC SẦU RIÊNG NHƯ THẾ NÀO? Hiện nay tình trạng nắng nóng kéo dài, 1 số vùng canh tác sầu riêng, cà phê tại Tây Nguyên rơi vào tình trạng thiếu nước tưới, cây suy dẫn đến cháy lá, vàng trái,... "Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống"
zalo
Mes